Cơ chế hoạt động của javascript và nodejs

Cơ chế hoạt động của javascript và nodejs

Hiện nay nodejs đang nổi lên là ngôn ngữ server rất hot. Nodejs là ngôn ngữ javascript chạy trên server, có ưu điểm là thực thi nhanh, bất đồng bộ. 1. Non-blocking I/O Trong javascript, hầu hết các lời gọi I/O đều là non-blocking. Nghĩa là khi có HTTP request, truy xuất dữ liệu trong DB hoặc đọc ghi vào bộ nhớ thì hệ thống sẽ không tạm dừng (blocking) các đoạn code tiếp theo (như các ngôn ngữ server khác PHP, Ryby,...) mà sẽ trao quyền thực thi những lời gọi I/O n&agra...

Xác thực kết nối socket trong nodejs

Xác thực kết nối socket trong nodejs

Khi cài đặt socketio trong nodejs, mặc định mọi client có thể kết nối tới socket server đó. Để xác thực và ủy quyền cho những người dùng có quyền sử dụng kết nối, ta cần cấu hình thêm. 1. Phía server Phía server cần xác thực xem socket đang kết nối tới có phải là người dùng được xác thực hay không. Mình sẽ sử dụng JWT để xác thực token gử...

Cách debug nodejs bằng google chrome

Cách debug nodejs bằng google chrome

Mở đầu Việc debug các ứng dụng dùng nodejs cần một số thao tác, mình trình bày cách để debug ứng dụng electron làm đại diện. Một ứng dụng electron bao gồm 2 phía là renderer-process (như client) và main-process (như backend), renderer-process chạy trên nền V8 của google chrome nên có thể debug trực tiếp trên browser. Muốn debug được main-process riêng cũng như debug các ứng dụng nodejs nói chung...

Cơ bản về async await trong javascript

Cơ bản về async await trong javascript

Bài này giành cho những bạn bắt đầu học nodejs như mình. Khi bắt đầu lập trình với nodejs, vì javascript(js) là bất đồng bộ(asynchoronous) nên mình gặp khó khăn trong việc tổ chức code giống như trong lập trình đồng bộ (synchoronous). Việc cho các đoạn code vào trong các callback khiến mình cảm thấy code trở lên khó đọc theo luồng như trong PHP hay Ruby, nên mình đã tìm hiểu và sử dụng cú pháp async await theo chuẩn ES6 của JS. Sử dụng các cú pháp mới này giúp c...

Gửi gmail với oauth2 bằng nodemailer

Gửi gmail với oauth2 bằng nodemailer

Để có thể gửi được gmail từ API, bạn cần yêu cầu quyền của chủ tài khoản gmail. Ngay cả khi mail đó là của bạn thì bạn cũng cần phải yêu cầu cấp quyền từ chính mình và trao quyền cho chính mình thì mới dùng mail đó để gửi được. Để gửi được gmail dùng oauth2 thì các bước cấu hình và chuẩn bị khá lằng nhằng, cần tập trung chú ý những điểm sau: Cấu hình chính xác credentials trên console của google...

Giới thiệu về thread từ phần cứng ra phần mềm.

Giới thiệu về thread từ phần cứng ra phần mềm.

1. Nhìn từ phần cứng lên. a, Sơ lược về bộ nhớ. - Bộ nhớ ngoài: là ổ cứng của bạn, ở đây lưu trữ những tệp tin, video, nhạc,... - Bộ nhớ trong(RAM): khi nói tới bộ nhớ là mặc định nói tớ bộ nhớ trong, là bộ nhớ để load dữ liệu từ bộ nhớ ngoài lên RAM khi chạy một chương trình cho CPU truy xuất. RAM có tốc độ truy xuất nhanh hơn bộ nhớ ngoài. - Bộ nhớ cache: là bộ nhớ nằm trong CPU, được load từ RAM lên, giúp cho c&aacut...